Giải thích hiện tượng Lỗ đen bằng kiến thức vật lí phổ thông
Ngày 10.4.2019, một sự kiện khoa học gây chấn động thế giới, khi nhóm các nhà khoa học quốc tế đã công khai bức ảnh đầu tiên của Lỗ đen vũ trụ, thông qua dự án Event Horizon Telescope (Tạm dịch: Kính thiên văn chân trời sự kiện).
Bức ảnh là sự tổng hợp, xử lý hình ảnh từ 8 kính thiên văn trên thế giới và cũng là hình ảnh đầu tiên cho phép quan sát Lỗ đen bằng mắt thường. Ngay sau đó, liên tiếp các thông tin và câu hỏi về lỗ đen được đưa ra: “Lỗ đen là gì?”, “Nó được hình thành như thế nào?”… Song nhiều câu trả lời với những căn cứ lý thuyết, công thức Vật lí phức tạp chưa đáp ứng được nhu cầu hiểu biết của đại bộ phận công chúng, đặc biệt là các bạn trẻ, học sinh, sinh viên.
Cùng là những tiến sĩ trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, sau các hoạt động phối hợp chuyên môn giữa HOCMAI và FUNiX, Tiến sĩ Nguyễn Thành Nam – Hiệu trưởng trường ĐH trực tuyến FUNiX đã gợi ý và Thầy Nguyễn Thành Nam – giáo viên Vật lí, Hệ thống Giáo dục HOCMAI ngay lập tức “lên sóng” lí giải về Lỗ đen và sự hình thành thông qua những kiến thức Vật lí phổ thông ở video 15 phút này.
Nguồn: https://supportmpci.org
Xem thêm bài viết khác: https://supportmpci.org/giao-duc/
Xem thêm Bài Viết:
- Nhị Thức Newton buổi 1 – Thầy Nguyễn Quốc Chí
- Thủ thuật CASIO tính tích phân có chứa "a, b" cực nhanh – Nguyễn Hà Bắc
- Ngữ Văn Lớp 6 –Bài giảng Phương pháp học Ngữ Văn 6|Cô Lê Hạnh
- Giới thiệu Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành Phân hiệu Hà Nam 2019
- MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5 | TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG | 20H30 NGÀY 01.04.2020 | HANOITV